I. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

 

Họ và tên:

Lê Xuân Đồng

Năm sinh:

1975

Chức vụ

Trưởng xưởng

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh B1

Điện thoại:

0988905564

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

lexuandongktv@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Trần Viết Phương

Năm sinh:

1974

Chức vụ

Trưởng xưởng

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh B1

Điện thoại:

0915360665

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

Phtranviet74@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Dương Đình Vinh

Năm sinh:

1976

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh B

Điện thoại:

0912480426

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

Dinhvinhktv74@yahoo.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Phạm Văn Thành

Năm sinh:

1973

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh C

 

Điện thoại:

0912591594

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

Phamdinhthanhktv@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 
 

 

Họ và tên:

Lê Văn Lương

Năm sinh:

1976

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh C

Điện thoại:

0915932995

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

leluongktv@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Nguyễn Hữu Phúc

Năm sinh:

1974

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh C

Điện thoại:

0986622158

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

Huuphucspkt@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Võ Xuân Triều

Năm sinh:

1974

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh C

Điện thoại:

0915230123

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

Trieuzech@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Hoàng Văn Thụ

Năm sinh:

1989

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh C

Điện thoại:

0914742815

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

hoangthuskv@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

 

Họ và tên:

Đào Tất Thắm

Năm sinh:

1989

Học hàm/Học vị:

Giảng viên/Thạc sỹ

Ngoại ngữ:

Anh C

Điện thoại:

0948212628

Lĩnh vực NC:

Bảo trì ô tô

Email:

daotham071@gmail.com

Địa chỉ liên hệ:

Trường ĐHSPKT Vinh

Website:

 

 

        Xưởng thực hành công nghệ ô tô là đơn vị cơ sở thuộc khoa Cơ khí động lực nằm trong cơ cấu tổ chức của Trường, có chức năng tham mưu cho khoa và Nhà trường về chiến lược khai thác, sử dụng trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và sản xuất; trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đào tạo thực hành nghề nghiệp cho sinh viên; tổ chức sản xuất thực nghiệm khi có yêu cầu.

        Xưởng thực hành công nghệ ô tô  là nơi đào tạo những phẩm chất và năng lực của người cán bộ kỹ thuật chuyên ngành công nghệ ô tô. Quá trình đào tạo tích hợp giữa lý thuyết và thực hành giúp sinh viên tiếp thu nhanh chóng và vận dụng thành thạo kỹ năng. Xưởng là nơi  hình thành những phẩm chất cơ bản của người kỹ thuật viên công nghệ ô tô

         Xưởng thực hành công nghệ ô tô là nơi tiến hành các hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu quá trình giảng dạy thực hành; là nơi để thực nghiệm sản xuất, thực hành các hoạt động sáng tạo cho sinh viên

         Ngoài ra Xưởng thực hành công nghệ ô tô còn là nơi tổ chức đánh giá kỹ năng nghề nghiệp, tổ chức các hoạt động chuyên môn học thuật trong lĩnh vực đào tạo thực hành nghề; kiểm tra đánh giá năng lực của sinh viên.

         Xưởng thực hành công nghệ ô tô gồm có các phân xưởng sau :

- Phân xưởng thực tập động cơ

 - Phân xưởng thực tập gầm ô tô

- Phân xưởng thực tập trang bị điện ô tô

- Phân xưởng thực tập vận hành ô tô xăng

- Phân xưởng thực tập vận hành ô tô diesel

- Phân xưởng thực tập đồng sơn

II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

1. Phân xưởng thực tập động cơ

       Phân xưởng thực tập động cơ là nơi để tiến hành đào tạo, nghiên cứu về động cơ ô tô.  Ở phân xưởng này, sinh viên được cung cấp kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các hư hỏng thường gặp và phương pháp bảo dưỡng sửa chữa động cơ ô tô;  được cung cấp các kỹ năng nhận dạng, tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ ô tô theo những tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.

       Phân xưởng có nguồn học liệu cơ bản, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển ngành nghề quốc gia và quốc tế. Ở đây, có những phương tiện cơ bản đáp ứng đầy đủ thời gian luyện tập cho sinh viên; có những sản phẩm điển hình của ngành, những thiết bị công nghệ  hiện đại nhất. Chẳng  hạn như : động cơ hybrid, động cơ phun xăng điện tử, động cơ phun dầu common rail,…Sinh viên được thực hành ngay trên thiết bị dưới sự hướng dẫn của các giảng viên trình độ cao về kiến thức lẫn kỹ năng

                         Hình 1  Giờ học thực hành của sinh viên

2. Phân xưởng thực tập gầm ô tô

       Phân xưởng thực tập gầm ô tô là nơi để tiến hành đào tạo, nghiên cứu về phần gầm ô tô.  Ở phân xưởng này, sinh viên được cung cấp kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các hư hỏng thường gặp và phương pháp bảo dưỡng sửa chữa gầm ô tô;  được cung cấp các kỹ năng nhận dạng, tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa gầm ô tô theo những tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.

Phân xưởng có nguồn học liệu cơ bản, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển ngành nghề quốc gia và quốc tế. Các thiết bị, phuong tiện dạy học được trang bị qua các dự án lớn về đào tạo ngành nghề ô tô ở cấp quốc gia. Ở đây, có những phương tiện cơ bản đáp ứng đầy đủ thời gian luyện tập cho sinh viên; có những sản phẩm điển hình của ngành, những thiết bị công nghệ  hiện đại nhất. Chẳng  hạn như : hộp số tự động điều khiển điện tử (ECT), vi sai khóa tự động, hệ thống lái trợ lực điện, hệ thống phanh ABS, …. …Sinh viên được thực hành ngay trên thiết bị dưới sự hướng dẫn của các giảng viên trình độ cao về kiến thức lẫn kỹ năng

Hình 3.  Giờ học tháo lắp của sinh viên

3. Phân xưởng thực tập trang bị điện ô tô

       Phân xưởng thực tập trang bị điện ô tô là nơi để tiến hành đào tạo, nghiên cứu về phần trang bị điện trên xe ô tô.  Ở phân xưởng này, sinh viên được cung cấp kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các hư hỏng thường gặp và phương pháp bảo dưỡng sửa chữa gầm ô tô;  được cung cấp các kỹ năng nhận dạng, tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa trang bị điện ô tô theo những tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.

       Phân xưởng có nguồn học liệu cơ bản, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển ngành nghề quốc gia và quốc tế. Các thiết bị, phuong tiện dạy học được trang bị qua các dự án lớn về đào tạo ngành nghề ô tô ở cấp quốc gia. Ở đây, có những phương tiện cơ bản đáp ứng đầy đủ thời gian luyện tập cho sinh viên; có những sản phẩm điển hình của ngành, những thiết bị công nghệ  hiện đại nhất. Chẳng  hạn như : Hệ thống điều khiển động cơ, hệ thống đánh lửa trực tiếp, mô hình trang bị điện tổng hợp xe ô tô, … Sinh viên được thực hành ngay trên thiết bị dưới sự hướng dẫn của các giảng viên trình độ cao về kiến thức lẫn kỹ năng

Hình 4 : Mô hình hệ thống quản lý cảm biến động cơ

4. Phân xưởng thực tập vận hành ô tô xăng

       Phân xưởng thực tập vận hành ô tô xăng là nơi để tiến hành đào tạo, nghiên cứu về phần vận hành, chẩn đoán, kiểm định xe ô tô dùng động cơ xăng.  Ở phân xưởng này, sinh viên được cung cấp kiến thức về quy trình vận hành, chẩn đoán, kiểm định ô tô;  được cung cấp các kỹ năng vận hành xe, sử dụng các máy móc, thiết bị chẩn đoán, kiểm định để thu thập thông tin về tình trang kỹ thuật của xe ô tô dùng động cơ xăng. Những quy trình và thiết bị hiện có của phân xưởng phù hợp với thực tiễn Việt Nam và quốc tế.

       Về động cơ, phân xưởng có máy Gscan 2, đồng hồ đo áp suất nén với nhiêu kiểu hiển thị, máy đo gia tốc tức thời trục khuỷu, máy đo tốc độ trục khuỷu không tiếp xúc, máy đo khí xả, máy đo rung động, máy đo công suất từng xi lanh,máy đo áp suất tiếp xúc, …Các máy móc, thiết bị đảm bảo đủ thời gian thực hành, nghiên cứu cho sinh viên.

        Về phần gầm, phân xưởng có máy đo lực phanh, máy đo độ trượt ngang, máy đo góc bánh xe, máy đo tốc độ bánh xe, máy đo vận tốc, gia tốc tức thời xe ô tô, máy đo độ ổn định xe ô tô, thiết bị kiểm tra và thay dầu hộp số tự động, thiết bị kiểm tra dầu cầu, dầu số,…

        Về phần trang bị điện, phân xưởng có máy kiểm tra tổng hợp nguồn, khỏi động đánh lửa điện tử, máy kiểm tra đèn, máy scan VG, Hana, máy kiểm tra và nạp ga tự động, máy hiện sóng, máy đo tốc độ trục khuỷu và góc đánh lửa sớm ….

Các máy móc, thiết bị đảm bảo đủ thời gian thực hành, nghiên cứu cho sinh viên.

Hình 5 : Giờ học chẩn đoán động cơ xăng

 

5. Phân xưởng thực tập vận hành ô tô dầu

       Phân xưởng thực tập vận hành ô tô dầu là nơi để tiến hành đào tạo, nghiên cứu về phần vận hành, chẩn đoán, kiểm định xe ô tô dùng động cơ dầu. 

       Quá trình đào tạo và thiết bị tương tự phân xưởng vận hành ô tô chạy bằng dầu. Tuy nhiên, các quy trình và thiết bị ở đây là dùng cho xe ô tô chạy bằng nhiên liệu dầu

6. Phân xưởng thực tập đồng sơn

       Phân xưởng thực tập đồng sơn là nơi để tiến hành đào tạo, nghiên cứu về phần bảo dưỡng và sửa chữa khung xe và vỏ xe.  Ở phân xưởng này, sinh viên được cung cấp kiến thức về, các hư hỏng thường gặp và phương pháp bảo dưỡng sửa chữa phần khung xe, vỏ xe;  được cung cấp các kỹ năng nắn khung, gò hàn vỏ, sơn vỏ xe.

Phân xưởng có nguồn học liệu cơ bản, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển ngành nghề quốc gia và quốc tế. Các thiết bị hiện có như : phòng sơn khép kín, máy pha sơn bằng vi tính, máy hàn gò vỏ xe bằng tiếp xúc, …

Hình 6.   Phòng thực tập sơn xe